...
...
...
...
...
...
...
...

m.k9vnd8

$583

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m.k9vnd8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m.k9vnd8.Theo TechCrunch, OpenAI vừa giới thiệu tính năng mới mang tên "Tasks" dành cho người dùng ChatGPT Plus, Team và Pro trên toàn cầu. Tính năng này giúp người dùng thiết lập nhắc nhở và quản lý các yêu cầu tự động một cách dễ dàng, dự kiến sẽ thay đổi cách mọi người sử dụng trợ lý AI trong đời sống hằng ngày.Thông qua "Tasks," người dùng có thể đặt các nhắc nhở như “Nhắc tôi khi hộ chiếu hết hạn trong sáu tháng” hoặc yêu cầu định kỳ như “Mỗi thứ sáu, cung cấp kế hoạch cuối tuần dựa trên thời tiết và vị trí”. Các thông báo sẽ được gửi qua nền tảng mà người dùng đã kích hoạt tính năng này.Người dùng có thể truy cập "Tasks" thông qua tùy chọn "4o with scheduled tasks" trong ChatGPT, sau đó nhập yêu cầu trực tiếp hoặc quản lý nhiệm vụ trên tab riêng trong ứng dụng web. ChatGPT cũng có khả năng gợi ý các nhiệm vụ dựa trên nội dung trò chuyện với người dùng.Tuy nhiên, tính năng này vẫn có một số giới hạn. ChatGPT không thể thực hiện các tìm kiếm liên tục hoặc thực hiện mua sắm trực tuyến. Ví dụ, bạn có thể yêu cầu ChatGPT kiểm tra vé hòa nhạc hằng tháng, nhưng không thể nhận thông báo ngay khi vé mở bán hoặc yêu cầu hệ thống mua vé tự động. Dù "Tasks" chỉ là phiên bản giới hạn, tính năng này đã thể hiện khả năng vượt trội so với các trợ lý AI hiện có như Siri hay Alexa.OpenAI cho biết họ đang trong giai đoạn thử nghiệm beta để thu thập phản hồi từ người dùng, nhằm hoàn thiện "Tasks" trước khi triển khai rộng rãi cho ứng dụng di động và cả người dùng miễn phí. Hiện tại, "Tasks" chưa hỗ trợ thiết lập nhiệm vụ qua Chế độ Giọng nói Nâng cao.OpenAI cũng đang chuẩn bị tung ra các hệ thống tác nhân AI phức tạp hơn, bao gồm một hệ thống có tên "Operator" với khả năng viết mã và đặt vé du lịch. Theo dự kiến, hệ thống này sẽ ra mắt trong vài tuần tới. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m.k9vnd8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m.k9vnd8.Ở mùa giải 2024-2025, HAGL chính là đội bóng có lối chơi phòng ngự phản công khó chịu bậc nhất. Trong hệ thống này, Phạm Lý Đức, người trưởng thành từ lò đào tạo của chính đội bóng phố núi là một trong những mắt xích quan trọng. Con số 990 phút ra sân trong 11 trận đấu thể hiện rõ điều này. Với chiều cao 1,82 m cùng một thân hình khá “dày cơm”, trung vệ này thực sự là một đối thủ khó chịu đối với các cầu thủ tấn công tại V-League. Ngoài ra, tinh thần thi đấu luôn rực lửa của Lý Đức cũng là một điểm cộng, là “vũ khí” để anh có thể chiếm một suất dự SEA Games 33 cùng đội tuyển U.22 Việt Nam.Một “sản phẩm” khác của lò HAGL cũng chơi rất nổi bật ở V-League là trung vệ Nguyễn Nhật Minh. Dưới bàn tay của HLV Chu Đình Nghiêm, cầu thủ sinh năm 2003 tiến bộ vượt bậc, dần trở thành trụ cột của CLB Hải Phòng. Trong số 15 lần ra sân ở mùa giải 2023-2024, Nhật Minh có đến 14 lần đá chính. Sau 11 trận mùa này, anh cũng có 10 trận thi đấu, đá chính 7 trận. Có thể nói, anh đang là trung vệ giàu kinh nghiệm bậc nhất lứa tuổi U.22, có lối đá thông minh, giỏi không chiến và luôn chơi đầy tự tin. Trong nhóm được thi đấu nhiều ở V-League còn có Lê Nguyên Hoàng của SLNA. Tính đến thời điểm này, anh đã có gần 1.000 phút thi đấu ở giải đấu cao nhất Việt Nam, dù chỉ mới 19 tuổi. Trong bối cảnh SLNA có lực lượng chủ yếu là các cầu thủ trẻ, cơ hội thi đấu của Nguyên Hoàng từ giờ cho đến SEA Games 33 vẫn còn rất nhiều. Hy vọng rằng anh có thể tích lũy thêm thật nhiều kinh nghiệm để trở thành trụ cột của đội tuyển U.22 Việt Nam ở kỳ đại hội trên đất Thái Lan. CLB Thể Công Viettel thường xuyên cho ra lò những trung vệ giỏi. Sau Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Thanh Bình, giờ đây đội bóng quân đội có thêm những cầu thủ tiềm năm là Nguyễn Mạnh Hưng (sinh năm 2005) và Đặng Tuấn Phong (sinh năm 2003). Mạnh Hưng là trung vệ trẻ tài năng, từng được các chuyên gia ở Đức đánh giá rất cao trong chuyến tập huấn cùng đội tuyển U.17 Việt Nam. Anh cùng tiền đạo Hoàng Minh Tiến (HAGL) được giữ lại để tập chuyên sâu 1 tuần tại CLB Eintracht Frankfurt. Sau đó, Mạnh Hưng chơi ấn tượng tại VCK U.20 châu Á 2023, được tích lũy kinh nghiệm tại CLB Bình Phước ở giải hạng nhất 2023-2024. Đến mùa giải này, anh được HLV Nguyễn Đức Thắng gọi về CLB Thể Công Viettel. Tuy nhiên, do đội bóng quân đội vẫn còn đó nhiều trung vệ giỏi, cơ hội cho chàng trai 19 tuổi là chưa nhiều. Dù vậy, anh vẫn có lợi thế cạnh tranh vị trí vì được thi đấu cùng các tuyển thủ U.20 Việt Nam ở nhiều giải. Phần lớn lứa cầu thủ U.20 này sẽ là những nhân tố quan trọng của đội tuyển U.22 Việt Nam tại SEA Games 33 sắp tới. Đặng Tuấn Phong cũng là một trong những cầu thủ trẻ nằm trong kế hoạch của HLV Nguyễn Đức Thắng. Trung vệ này thường được vào sân từ băng ghế dự bị và luôn chơi từ mức tròn vai trở lên mỗi khi được trao cơ hội. Anh cao 1,78 m, con số không quá nổi bật nếu so với các trung vệ khác ở V-League nhưng bù lại, anh có khả năng đọc tình huống tốt, chơi bóng thông minh và chơi chân cũng rất khéo. Trung vệ còn lại xuất thân từ một lò đào tạo ở thủ đô là Nguyễn Đức Anh. Anh trưởng thành từ CLB Hà Nội, đã có hơn 500 phút ra sân tại V-League và đang khoác áo CLB Đà Nẵng theo dạng cho mượn. HLV Đinh Thế Nam từng khen ngợi rằng Đức Anh là mẫu trung vệ hiện đại, giỏi chơi chân, có thể dâng lên tấn công khá tốt và sở hữu vũ khí sút xa ấn tượng. Nếu HLV Kim Sang-sik cần một trung vệ lệch trái thuận chân trái để dễ triển khai tấn công, Đức Anh là sự lựa chọn không tồi. Nhìn chung, đội tuyển U.22 Việt Nam đang có nhiều trung vệ chất lượng và mỗi người có một lợi thế cạnh tranh riêng. Việc của HLV Kim Sang-sik bây giờ là quan sát, đánh giá thật kỹ càng để có thể chọn ra bộ 3 trung vệ tối ưu nhất cho hành trình giành vàng SEA Games 33. Càng có nhiều nhân tố trẻ mà giỏi, ông Kim càng có cơ hội chọn được người tài cho U.22 Việt Nam. ️

Chiều 20.3, anh Trần Văn Hữu (30 tuổi, ngụ xã Văn Hải, H.Quỳnh Lưu, Nghệ An) đang được điều trị, chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện ở H.Quỳnh Lưu. Anh Hữu là một trong 4 ngư dân bị chìm tàu cá được lực lượng cứu hộ, cứu nạn đưa vào bờ chiều tối 19.3. Nằm trên giường bệnh, anh Hữu vẫn chưa hết bàng hoàng khi kể về khoảng thời gian gặp nạn và chống chọi với tử thần khi bị trôi dạt trên biển suốt 30 giờ trong thời tiết giá lạnh. Anh Hữu cho hay, chiều 17.3, anh cùng 3 ngư dân khác lên tàu cá mang số hiệu NA 80209-TS, do ông Nguyễn Văn Cương (45 tuổi, ngụ cùng xã) làm thuyền trưởng, ra khơi đánh cá. Trên tàu cá lúc này, ngoài ông Cương, anh Hữu còn có ông Bùi Sỹ Nhất (48 tuổi) và anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi, đều ngụ H.Quỳnh Lưu). Khi tàu cách đất liền khoảng hơn 20 hải lý, thuyền trưởng cho neo tàu để đánh bắt hải sản. Khi mới đánh bắt được 1 mẻ cá thì hệ thống máy tời bị hỏng, ông Cương chỉ đạo thuyền viên thu gom lưới để quay vào bờ sửa chữa. "Khoảng 3 giờ sáng 18.3, khi tàu cách đảo Mắt (Nghệ An) khoảng 6 hải lý thì gặp sự cố ống dẫn nước dưới khoang tàu. "Khi phát hiện ra thì nước đã tràn vào ngập máy. Tôi hoảng quá hét lên. Các anh trên tàu cố gắng gọi thuyền bạn và cơ quan chức năng ứng cứu nhưng nước ngập làm mất điện, hệ thống không phát được tín hiệu được nữa", anh Hữu kể. Chỉ khoảng 5 phút sau, tàu cá đã chìm. "Không ai kịp trở tay vì đêm rất tối. Tàu chìm, chúng tôi không kịp lấy áo phao để mặc nữa, chỉ lấy được 3 tấm xốp nắp đậy hầm đá làm phao", anh Hữu kể tiếp. Không đủ mỗi người một tấm xốp nên ông Cương cùng anh Tuấn Anh phải cùng nhau bám chung một tấm xốp. Giữa đêm tối mịt mùng và sóng biển rất lớn, 4 ngư dân nắm tay nhau động viên, chờ lực lượng cứu hộ. Tuy nhiên, theo anh Hữu, khoảng 1 tiếng sau, do sóng lớn, trời rét nên sức bị xuống nhanh, 4 ngư dân này buộc phải buông tay nhau ra. "Lúc đó trời rất tối nên không nhìn thấy nhau. Chúng tôi chỉ cố gắng nói to để động viên nhau cố gắng bình tĩnh. Một lúc sau thì không còn nghe tiếng ai nữa", anh Hữu kể. Trời sáng, quá lạnh và trôi dạt nhiều giờ nên anh Hữu kiệt sức, nhiều lần thấy tàu cá của ngư dân đi ngang qua, anh cố sức hét lên để cầu cứu nhưng không ai nghe thấy. Đến xế chiều cùng ngày, đói và mệt lả, anh Hữu nhặt được con cá chết nổi trên biển nên vội vàng xé cá ăn để lấy sức. "Đến sáng 19.3, tôi gần như kiệt sức, may vớ được chai nước trôi qua, mở ra vẫn còn mấy ngụm nước, uống nên cũng đỡ khát", anh Hữu nói. Trưa 19.3, phát hiện một tàu cá đi ngang qua, anh Hữu cố gắng dùng chút sức lực còn lại để bơi lại gần, cắt ngang trước mũi tàu kêu cứu và được các ngư dân trên tàu cá này phát hiện, đưa lên tàu. Trong số 3 ngư dân còn mất tích, anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi), người trẻ nhất trong số 4 ngư dân. Ông Lê Văn Thân, bố của anh Tuấn Anh, cho biết con trai ông đang học chứng chỉ tàu Đông Nam Á để theo nghiệp phục vụ tàu vận tải. Tranh thủ thời gian chưa quay lại trường, Tuấn Anh xin đi làm thuê trên tàu cá này để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Đây là chuyến ra khơi thứ 2 của Tuấn Anh. Ông Thân đang rất lo lắng cho con trai vì thời tiết trên vùng biển tàu cá này gặp nạn giá lạnh, sóng lớn. Kế bên nhà Tuấn Anh, chị Phạm Thị Thủy (39 tuổi, vợ ông Cương) cũng đang nóng ruột chờ tin chồng. "Chỉ hy vọng anh đã được tàu cá nào đó cứu lên rồi, nhưng vì đang yếu quá chưa gọi về thông báo cho vợ con được", chị Thủy cầu mong. Anh Phạm Văn Đăng, chủ tàu cá NA 80209-TS, cho biết sau khi xác định được vị trí tàu cá chìm trên biển, anh đã liên hệ đội trục vớt tàu ra đưa tàu lên vì nghi ngờ các thuyền viên có thể mắc kẹt trong tàu. Nhưng kế hoạch này đã tạm dừng sau khi anh Hữu được cứu sống. 30 tàu cá của ngư dân địa phương cũng đang phối hợp với các lực lượng chức năng đi tìm kiếm 3 ngư dân đang mất tích. Trung tá Nguyễn Ngọc Thìn, Trưởng đồn biên phòng Quỳnh Thuận, cho biết công tác tìm kiếm 3 ngư dân mất tích vẫn đang được các lực lượng chức năng và ngư dân địa phương triển khai tích cực. Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng và Bộ Tư lệnh cảnh sát biển cũng cử lực lượng, phương tiện phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Nghệ An mở rộng phạm vi tìm kiếm các ngư dân gặp nạn. ️

Giao hàng cho ma (Rider) xoay quanh bộ ba shipper do Nut (Mario Maurer) dẫn đầu. Với khả năng nhìn thấy linh hồn, họ thường thử thách nhau thực hiện các “đơn khó”, ở những địa điểm có nhiều tin đồn ma ám.Ngày nọ, Nut chạm mặt và phải lòng một nữ khách hàng tên Phai (Freen Sarocha). Chưa kịp bày tỏ với người đẹp, anh bị sốc khi mẹ Phai tuyên bố cô vừa qua đời vì bệnh. Không chấp nhận sự thật này, Nut nhờ cậy hai người bạn cùng dấn thân điều tra, từ đó phát hiện ra những bí mật trớ trêu. Thoạt đầu biết đến nội dung của Rider, nhiều khán giả kỳ vọng phim đưa ra những góc nhìn chi tiết giới shipper, cũng như chờ đón những tình huống độc, lạ khi các anh trai giao hàng được kết hợp với khái niệm ma quỷ tưởng chừng không liên quan. Gần đây, phim Trung Quốc Ngược dòng cuộc đời (Upstream) của đạo diễn Từ Tranh cũng nhận nhiều sự quan tâm khi khai thác nghề nghiệp gai góc này. Tuy nhiên, nhà làm phim Giao hàng cho ma không quá tập trung vào khía cạnh này. Nỗi khổ của giới tài xế công nghệ chỉ được thể hiện bề nổi, chung chung thông qua các câu thoại hài như “Tiền ship có cao không?” hay “Bị bom hàng rồi”. Phần lớn thời lượng, tác phẩm chỉ xoay quanh chuyện tình gà bông giữa Nut và Phai, cũng như nỗ lực anh tìm kiếm cô giữa chốn vô định. Xuyên suốt hành trình này là những pha “nhả miếng” gần như không có điểm dừng. Lối hài trong Giao hàng cho ma thuộc kiểu “hài bình dân”, không ẩn chứa thông điệp, chỉ cố tạo tiếng cười bằng các câu thoại bắt trend (xu hướng), cùng hài hình thể qua những biểu cảm và hành động ngớ ngẩn của nhóm nhân vật chính. Trong đó, cây hài tâm điểm không phải Nut, mà là cặp bạn “cốt” Yot và Kai (do Phuwanet Seechomphu và Marut Chuenchomboon thể hiện).Trong khi hai vai phụ có nhiều pha tung hứng ăn ý, tương tác giữa Mario Maurer và Freen Sarocha lại sượng trân. Công bằng mà nói, người xem khó đồng cảm với chuyện tình của họ, khi thời lượng cả hai chung một khung hình rất ít. Việc bộ đôi xuất hiện từ đó chỉ tạo được hứng thú với các fan của họ.Ở thị trường Việt Nam, bản lồng tiếng gây chú ý với sự góp mặt của Võ Tấn Phát, Mạc Văn Khoa, Huỳnh Thanh Trực, Huỳnh Bảo Ngọc. Loạt thoại gần gũi với khán giả Gen Z và Gen Alpha, khi biến tấu thành các câu nói viral (phổ biến) trên TikTok như “đã chạm vào đâu” hay “đám giỗ bên cồn”. Ở suất chiếu sớm, phim mang đến tiếng cười thỏa mãn từ nhiều hàng ghế khán giả.Làm tốt "mảng miếng" hài hước, song khâu trình bày của Giao hàng cho ma gặp nhiều vấn đề. Gần đây, một phim hài Đài Loan là Dead Talents Society (Tìm kiếm tài năng âm phủ) cũng mang đến tiếng cười qua việc gán ghép thế giới tâm linh với những oái oăm của xã hội người sống, song kịch bản nhận nhiều lời khen nhờ tính hợp lý và nhất quán.Giao hàng cho ma cũng làm điều tương tự khi đặt ra câu chuyện “ma cũng biết order đồ ăn”. Tuy nhiên, phim chưa đưa ra được các quy luật cụ thể, cũng như xây dựng được một câu chuyện mà người xem có thể tin tưởng được. Hầu hết tình huống hù ma xuất hiện trong phim đều không đầu không đuôi, không có sự thống nhất. Ban đầu, phim đề cập Nut nhìn thấy ma do mở “con mắt thứ ba” từ nhỏ. Nhưng sau đó, đến lượt hai người bạn của anh cũng thấy ma mà không một lời giải thích, thậm chí còn có thể… livestream để mọi người xem chung. Tình tiết dẫn dắt đến sự kiện Nut đi tìm Phai cũng bị khiên cưỡng, nặng tính sắp đặt. Hay như tạo hình của các linh hồn thiếu tính nghệ thuật, lạm dụng hiệu ứng hình ảnh và góc quay tối. Tác phẩm chưa khắc họa được sự đa dạng của thế giới tâm linh, cũng như sự thú vị trong tương tác của họ với các shipper. Dù có xây dựng một thế giới vô lý đến mấy, tính chặt chẽ, logic của kịch bản luôn là cầu nối giúp người xem đồng cảm với nhân vật, từ đó mang đến trải nghiệm điện ảnh thực thụ. Về phía Giao hàng cho ma, tác phẩm tạo cảm giác đây là một vở kịch nói chắp vá, tràn ngập những câu thoại thậm xưng và tình huống buộc người xem phải chấp nhận.Ra mắt tại Việt Nam dịp 14.2, Giao hàng cho ma đụng độ với các tác phẩm nước ngoài khác, trong đó có Captain America: Brave New World (Captain America: Thế giới mới) và Companion (Kẻ đồng hành). Chưa đầy một tuần công chiếu tại Việt Nam, bộ phim đã thu về hơn 20 tỉ đồng, lọt top 3 phim kinh dị Thái ăn khách nhất mọi thời đại tại Việt Nam sau một tuần. ️

Related products